HOA QUỲNH Trong tất cả các loài hoa thì hoa Quỳnh có một dáng vẻ, cung cách huyền bí khác thường. Nó chỉ nở vào ban đêm (khoảng 9, 10 giờ tối) e ấp và dịu dàng, hương thơm dịu nhẹ và quyến rũ. Mỗi hoa chỉ nở duy nhất trong một đêm, đêm mai lại đến lượt hoa khác. Thường đã có cây Quỳnh rồi thì ắt phải thêm cành Giao. Ấy là vì cây hoa Quỳnh vốn chỉ có lá và nối tiếp cũng là lá, chính vì thế nó cần một chỗ dựa. Trong khi cây Giao lại chỉ độc có thân và cành. Bởi vậy chúng dựa vào nhau, đan xen, bổ trợ cho nhau, “cây Quỳnh - cành Giao” là vậy. Nếu có cây Quỳnh rồi mà lại thiếu cây Giao thì coi như... đang cọc cạch. Tất nhiên nó cũng có thể dựa vào một cây khác hoặc một cây cột mà người ta dựng lên. Người xưa còn tưởng tượng ra cả một câu chuyện cổ tích lâm li, thống thiết mô tả về mối duyên tình trắc trở của một đôi trai gái khi bị cha mẹ ngăn cấm mà phải biến thành cây Quỳnh cành Giao. Kim Trọng gặp Thúy Kiều cũng được cách điệu như Quỳnh và Giao đó sao: “Hài văn lần bước dặm xanh, ...
Bài đăng
Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 3, 2024
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
THẢ GIÓ CUỐN ĐI Có vết thương không đến từ người lạ Không gây ra từ nước lã người dưng Những tổn thương bị cắt bởi tình thân Lòng đố kỵ do ganh ăn tức ở. Có những chuyện tưởng chừng như rất nhỏ Cũng xé to cho thỏa dạ ghen hờn Kẻ uột èo xót mắt đứa xinh hơn Ôi, thế thái nhân tình sao khéo cợt. Có những bận giúp người không ràng buộc Không tính xem có lợi - thiệt cho mình Cứ vô tư bằng tất cả chân tình Người trở mặt, ta - bao đồng rách việc. Không sao cả có trời thương, đất biết Ai gieo chi sẽ gặt nấy thôi mà Phàm làm người ai chẳng có dăm ba Vết thương lòng để cho ta khôn lớn. Lỡ đến với thế gian đầy chộn rộn Sợi buồn này xin thả gió cuốn đi. ___________ Tác giả: Lê Thị Hòa Bình NHÀ TRỊ LIỆU TÂM LÝ - Lê Thị Hòa Bình Email: trilieutamly2018@gmail.com 💥💥Chuyên trị liệu tâm lý hôn nhân gia đình và các mối quan hệ, giải quyết các gút mắc và buồn phiền trong đời sống 💥💥Tư vấn giáo lý hôn nhân trước khi cưới 💥💥Trị liệu tâm lý tin...
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
Cổ tích Nhật Bản ĐUỔI VỢ KHỎI NHÀ Xưa một anh chàng nọ Có vợ, có cả tiền, Bỗng đem lòng yêu mến Cô hàng xóm nhà bên. Thế là anh quyết định Sẽ đuổi vợ khỏi nhà. Với lý do cô xấu, Bẩn thỉu và bê tha. Trong khi đó, cô vợ Thực chất lại rất xinh. Chỉ vì bận, không có Thời gian chăm sóc mình. Một hôm, anh bảo vợ: “Tôi đã quyết cả rồi. Tôi chán cô, vì vậy Hãy ra khỏi nhà tôi”. Cô vợ trẻ tội nghiệp Không biết phải làm gì, Nói: “Nếu anh muốn thế, Ừ thì em sẽ đi”. Cô tắm giặt sạch sẽ, Mặc áo mới, soi gương. Còn thêm chút trang điểm Trước khi bước ra đường. Ngạc nhiên, anh chồng nghĩ Hóa ra vợ của mình Còn hơn cô hàng xóm. Xinh, phải nói rất xinh. Thì thôi, không đuổi nữa. Anh lại quyết - dù sao Lúc nãy đã trót đuổi, Giờ biết giữ thế nào? Trang điểm xong, cô gái Trước khi ra khỏi nhà, Nói mấy lời xin lỗi, Để từ biệt anh ta. “Không được đi cửa chính! Anh chàng vờ xửng cồ. Cửa chính linh thiêng lắm. Nó không dành cho cô!” “Không sao, anh nói vậy, Thì em đi của sau”. “Cửa sau cũng không ...
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
KHÁC BIỆT GIỮA NGƯỜI ĐỌC SÁCH NHIỀU VÀ NGƯỜI KHÔNG ĐỌC SÁCH Để giữ được thói quen thường xuyên đọc sách, không hề dễ. Tuy nhiên, đọc sách thường xuyên sẽ giúp chúng ta có cái nhìn rộng hơn, bao dung, đồng cảm hơn với những người xung quanh. 1. Người thường xuyên đọc sách sẽ biết cách giao tiếp Đương nhiên rồi, đọc sách nhiều, biết nhiều chuyện nên việc "nhập cuộc" trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết. 2. Người thường xuyên đọc sách sẽ nhìn thấu được sự việc Đọc sách nhiều sẽ giúp hiểu được những đạo lý và những nguyên lý xuất hiện phía sau một hiện tượng nào đó. Bởi có một số chuyện nhìn có vẻ bình thường nhưng ẩn sau đó là những nguyên lý kinh tế học, tâm lý học... Người có kiến thức sẽ hiểu sâu sắc hơn. 3. Người thường xuyên đọc sách có sự đồng cảm lớn Đối với những người hay đọc sách, đặc biệt sách văn học, tâm hồn họ tinh tế, nhạy cảm hơn đối với những việc xảy ra xung quanh bản thân. Tiếp thu được cái nhìn sâu sắc đối với những nhân vật trong truyện, họ dễ dàng đặt bản thâ...
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
TÂM TÌNH NGƯỜI HÀ NỘI ! Gửi những người đang sống ở Hà nội. Thưa các bạn, Người Hà nội luôn bằng lòng với cuộc sống của mình và có cách sống thanh lịch đậm nét nhân văn. Họ bằng lòng với những gì mình đang có và không khoe khoang hay tự cao tự đại để luôn giữ cho mình có một cuộc sống bình yên về tinh thần và thanh đạm về vật chất. Người Hà nội không thích bon chen, giành giật và không tham lam quyền chức mà ngược lại họ rất tự trọng và khái tính. Trước sự thay đổi về cuộc sống sau thời mở cửa, một cuộc di cư tràn ngập và ồ ạt của hàng triệu người dân từ khắp nơi đổ về nhưng bản chất của người Hà nội cũng không vì thế mà thay đổi. Họ không vì thế mà thủ đoạn trong cách sống để tranh đua và chạy theo đồng tiền... Tôi thấy nhiều người từ khắp mọi nơi đến và đang sống ở Hà nội, họ tỏ ra vô ơn với cái mảnh đất mà họ hàng ngày đang manh mún dẫm đạp lên nó để sống, để giành giật nhưng đồng thời lại coi thường những con người đã sống bao nhiêu đời nay ở cái đất Hà thàn...
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
CHỈ VẬY THÔI CHA LÀ NHƯ THẾ ĐÓ... Không hay được nói về nhiều như mẹ Một con người sống chỉ để hy sinh Không nghĩa là cha sống chẳng có tình Cha vô cảm với gia đình con cái Công việc vặt có thể là cha ngại Bởi đàn ông thì phải thể hiện mình Lúc khó khăn cha bươn chải mưu sinh Để gây dựng một gia đình no đủ Cha lặn lội nơi chân trời góc bể Nơi hiểm nguy chỉ có thể đàn ông Nặng nhọc cha làm nào đâu có kể công Cả cơ nghiệp cha dốc lòng gây dựng Một gia đình lung lay hay bền vững Nghèo đói, đủ đầy thì cũng ở tay cha Bởi vậy nên người ta mới nói là Nhà đàn ông còn đàn bà là bếp Cha nói ít nào phải cha không biết Tình cha con, thắm thiết nghĩa vợ chồng Con ốm đau đêm cha thức dõi trông Vợ sinh nở trong lòng cha lo lắng Con lạc lối ngày đêm cha cay đắng Con thành danh cha mừng lắm trong lòng Cha lặng trầm nhưng nặng nỗi nhớ mong Cha hụt hẫng những khi không có mẹ Chỉ vậy thôi cha ...
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
Thế thân – Chương 6 “Cô còn yếu, cần gì tôi làm cho, không ngã ra đấy mất công có người nói tôi là chồng tệ bạc” “Tôi làm được” Uyên Linh vừa đứng dậy thì bị chσáпg váng suýt ngã. May mà Đức Tuấn đứng gần đỡ kịp. “Cô còn cứng đầu” Uyên Linh liếc nhìn Đức Tuấn vừa có chút biết ơn lại vừa chút hờn giận. Rõ ràng rất lo cho cô những giọng điệu cứ ngang ngang như người ra lệnh. Uyên Linh nặng nhọc ʇ⚡︎ựa lưng vào gối. Gương mặt trắng bệch vì mất ɱ.á.-ύ nhiều, cô cũng không muốn nói chuyện với Đức Tuấn nữa, kiểu gì anh ta cũng lại chọc cho cô tức thêm mà thôi. “Cô nghỉ đi! Tôi kêu chị Hoa chuẩn bị bữa sáng. Nhớ ăn uống cho đầy đủ không ông nội lại la tôi” Đức Tuấn ra ngoài, khép nhẹ cửa phòng. Chị Hoa đang nấu canh tẩm bổ cho Uyên Linh dưới bếp. “Đây là loại tђยốς bổ rất tốt cho người mới ốm dậy. Tôi nhờ bạn mua từ Mỹ về. Chị nhớ mỗi lần nấu canh cho một thìa cà phê này vào” Đức Tuấn đưa cho chị Hoa một túi đủ loại tђยốς rồi tỉ mỉ dặn dò tác dụng, cách dùng từng loại. Chưa bao giờ thấy ...
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
THƯƠNG MẸ Hôm qua con nhổ tóc sâu Mẹ ơi quá nửa mái đầu hết xanh Sợi dài, sợi ngắn...mong manh Nhổ đi con sợ...không đành mẹ ơi... Sợi nào buộc những chơi vơi Sợi nào gánh nửa cuộc đời gió sương Sợi nào pha những ghét thương Sợi nào cùng mẹ đêm trường thức ru... Mẹ ơi có phải con hư Chẳng biết tóc mẹ bạc từ hôm nao Mẹ không trách mắng mà sao Con đau quặn thắt như dao cắt lòng Lặng thầm nước mắt bên trong Rơi thương tủi phận má hồng mẹ mang Tay nâng sợi tóc...con đang Rưng rưng nước mắt đôi hàng lệ rơi... Con thương mẹ quá đi thôi Gió sương gánh đội nửa đời đã xong ? Bây giờ tóc bạc lưng cong Mẹ ơi, trong dạ.. xót lòng...con đau ___________ Tác giả: Lê Thị Hòa Bình NHÀ TRỊ LIỆU TÂM LÝ - Lê Thị Hòa Bình Email: trilieutamly2018@gmail.com 💥💥Chuyên trị liệu tâm lý hôn nhân gia đình và các mối quan hệ, giải quyết các gút mắc và buồn phiền trong đời sống 💥💥Tư vấn giáo lý hôn nhân trước khi cưới 💥💥Trị liệu tâm lý tinh thần ?...
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
BÁC SĨ, NHẤT ĐỊNH PHẢI CỨU CÔ ẤY, CÔ ẤY LÀ... VỢ TÔI. Người vợ nghĩ rằng, tuy đã ly hôn rồi, nhưng hai người cũng không phải là kẻ thù, ăn bữa cơm cũng chẳng có gì không được cả. Một căp vợ chồng đã lấy nhau được 20 năm thì quyết định ly hôn. Nguyên nhân là từ khi kết hôn hai người luôn cãi vã, bất đồng ý kiến, tính cách không hợp. Nếu không phải lo cho con thì hai người đã đường ai nấy đi rồi. Dường như chỉ cần đợi con trưởng thành, không để cha mẹ phải lo lắng thì 2 người sẽ sống cuộc sống tự do của mình, không cần phải nhẫn nhịn những cuộc cãi vã vô nghĩa nữa. Họ quyết định ly hôn Sau khi kí đơn ly hôn, 2 người đi ra từ văn phòng luật sư, người chồng đề nghị: “Ăn cơm cùng nhau một bữa nữa nhé!”. Người vợ nghĩ rằng, tuy đã ly hôn rồi, nhưng hai người cũng không phải là kẻ thù, ăn bữa cơm cũng chẳng có gì không được cả. Vào nhà hàng ăn, người phục vụ mang lên một đĩa cá chua ngọt, người chồng liền gắp một miếng cá cho người vợ và nói: “Em ăn đi! Đây là món ăn em thích nhất mà”. ...
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
BIỂN VÀ BỜ... Sóng dạt dào vẫn xô bờ muôn thuở Biển mênh mong nhưng chung thủy lạ lùng Gió vẫn thổi và mây lặng lẽ trôi Vẫn khúc hát tình ca không đổi. Biển và bờ không bao giờ nói dối Chỉ hiền hoà lặng lẽ dịu êm Ru nhè nhẹ con sóng vỗ hằng đêm Tha thiết... dặt dìu ... tình yêu cháy bỏng. Cũng có lúc biển dâng trào ngọn sóng Nghiến nát bờ trong vô vọng ngày đông Là lúc ấy biển ghen với dòng sông Biển gào thét...biển nặng lòng hờn tủi. Bờ lặng im nhìn xa về chân núi Bờ cầu mong chị núi cứu mình Biển âm thầm không nói nữa...lặng im Và nhè nhẹ hôn bờ trong ân hận ! Tình yêu biển và bờ thật vô tận Cứ muôn đời biển hát bờ lắng nghe!! ___________ Tác giả: Lê Thị Hòa Bình NHÀ TRỊ LIỆU TÂM LÝ - Lê Thị Hòa Bình Email: trilieutamly2018@gmail.com 💥💥Chuyên trị liệu tâm lý hôn nhân gia đình và các mối quan hệ, giải quyết các gút mắc và buồn phiền trong đời sống 💥💥Tư vấn giáo lý hôn nhân trước khi cưới 💥💥Trị liệu tâm lý tinh...
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
NGUYỄN DU - KIẾP PHÙ SINH NHƯ HÌNH BÀO ẢNH Trong các tác phẩm viết bằng chữ Nôm của Nguyễn Du, ngoài Truyện Kiều lớn lao, đồ sộ, còn có bài Văn Tế Thập Loại Chúng Sinh. Bài văn tế này còn gọi bằng các tên khác là Văn Chiêu Hồn hay Văn Tế Chiêu Hồn. Đây là bài thơ gồm một trăm tám mươi tư câu, được sáng tác vào khoảng đầu thế kỷ mười chín. Trong văn bản do Đàm Quang Thiện hiệu chú, có dẫn lại ý của ông Trần Thanh Mại trên Đông Dương Tuần Báo (1939) thì Nguyễn Du viết bài văn tế này, sau một mùa dịch khủng khiếp làm hàng triệu người chết, khắp non sông đất nước âm khí nặng nề, và ở khắp các chùa, người ta đều lập đàn giải thoát, để cầu siêu cho hàng triệu linh hồn. Tuy nhiên, giáo sư Hoàng Xuân Hãn lại cho rằng, có lẽ Nguyễn Du viết tác phẩm này trước cả Truyện Kiều, tức khi ông còn làm cai bạ ở Quảng Bình (1802-1812). Sách Từ Điển Văn Học bộ mới cho biết người đầu tiên phát hiện bài văn tại chùa Diệc ở thành phố Vinh là giáo sư Lê Thước. Nhưng cổ nhất là bản khắc ván (1895) của nhà...
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
CHÍN BỎ LÀM MƯỜI Vợ chồng, trong cuộc sống, Không chỉ có yên hòa, Mà đôi lúc cãi vã. Cả trẻ và cả già. Thực ra không lớn lắm Những chuyện ấy bất đồng. Khó là ta có biết Hóa giải chúng hay không. Chỉ cần chút điềm tĩnh, Chút chín bỏ làm mười Là mọi chuyện sẽ ổn, Từ cau có thành cười. Mỗi nhà một hoàn cảnh, Không nhà nào giống nhau. Nhưng chung, có ba cách Để hòa giải như sau. Một, phải phân biệt rõ Đang bất đồng chỗ nào. Chuyện gì ra chuyện ấy, Không lôi chuyện khác vào. Cãi nhau về cơm áo, Lại lôi chuyện đâu đâu Về con, về nội ngoại... Thì suốt ngày cãi nhau. Hai, không nên to tiếng, Càng không được nặng lời. Không để hàng xóm biết. Chọn lúc con đi chơi. Không than với bè bạn, Thậm chí cả người thân. Không ai giải quyết hộ. Mà rồi cũng không cần. Ba, không được đem chuyện Ly hôn ra dọa nhau. Phải luôn nhớ chuyện ấy Thực ra không dễ đâu. Nó dễ chạm tự ái, Rồi dọa nhau quá đà Mà thành ly hôn thật, Thành tan cửa nát nhà. * Không phải không mâu thuẫn Hôn nhân mới tuyệt vời. Tuyệt vời...